ĐỖ TRỌNG – VỊ THUỐC QUÝ CÓ TRONG NHIỀU BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG

Đỗ trọng – vị thuốc quý có nhiều trong bài thuốc cổ phương

Tên gọi trong đông y

Đỗ trọng là một vị thuốc trong Đông y, còn có tên gọi khác là Tư trọng – Ngọc ti bì – Đỗ trọng bắc hay Mộc miên.

Mô tả về dược liệu

Đỗ trọng là loài cây gỗ sống lâu năm, cao từ 15-20m, đường kính thân cây từ 33-50cm. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng hơi tròn, đuôi lá nhọn, mặt lá màu xanh đậm, mép lá có răng cưa. Lá non có lông tơ, lá già thì bóng láng, cuống lá có rãnh. Hoa đơn tính khác gốc, không có bao hoa. Quả hình thoi, đầu quả xẻ làm hai, tạo thành hình chữ V.

Đỗ Trọng Và Tác Dụng Của Cây Đỗ Trọng Với Cách Dùng Trị Bệnh Hiệu Quả

Công dụng của đỗ trọng

 Là một vị thuốc bổ can thận, cường gân cốt, chủ trị chứng đau lưng, mỏi gối, đau thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, thoát vị đĩa đệm, động thai, liệt dương do thận hư, là thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc chữa vô sinh, hiếm muộn.

Bào chế thuốc chữa bệnh từ đỗ trọng

-Liều dùng: Uống 6 – l0g/ngày, dạng thuốc sắc, bột, cao lỏng hay ngâm rượu.

-Đỗ trọng là được liệu quan trong trong bào chế phương thuốc Phong Tê Thấp chuyên đặc trị các bệnh về xương khớp như: đau nhức xương khớp mãn tính, thoái hóa khớp, gai đốt sống, tràn dịch khớp… Sản phẩm được Bộ Y Tế cấp phép và được người bệnh tin tưởng.

PHONG TÊ THẤP HTP – HỖ TRỢ TRỊ VIÊM ĐA KHỚP

Theo: https://tambinh.vn/do-trong-vi-thuoc-quy/

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *